Xác định và phòng trừ sâu bệnh hại trên cây na

Cây na là một loài thuộc chi Na có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới. Na là một loại cây ăn quả khá phổ biến và rất được ưa chuộng. Gần đây, loại quả này đã trở thành một mặt hàng có tiềm năng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Hãy cùng Agrifuture tìm hiểu các kỹ thuật trồng và phòng ngừa sâu hại thường gặp trên cây Na trong bài viết sau.       

GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CÂY NA      

ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-na      

Để trồng được vườn na cho năng suất cao, cần đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đa dạng cho cây trồng. Ngoài ra cần nắm được biểu hiện, nguyên nhân cũng như cách xử lý các loại sâu, bệnh để điều trị kịp thời và bảo vệ sức khỏe cho cây.       

1. Rệp sáp phấn      

a) Đặc điểm gây hại      

Gây hại trên lá, quả. Cơ thể rệp phủ sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và quả làm cho lá bị quăn, quả bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn quả non thì quả thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn quả đã phát triển, quả sẽ mất giá trị thương phẩm. Chất bài tiết của rệp sáp tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm cây sinh trưởng kém. Rệp sáp phấn xuất hiện quanh năm trên các vườn na, gây hại nặng vào mùa nắng.      

b) Biện pháp phòng trừ      

- Sau khi thu hoạch, tỉa cành làm cho vườn thật thông thoáng đồng thời loại bỏ cành đã bị nhiễm rệp sáp.       
- Công ty Agrifuture khuyến cáo sử dụng sản phẩm hiệu suất cao để phòng trừ rệp sáp như: AF - Fenromat 26SC để tiêu diệt tức thì rầy rệp, thuốc có khả năng hòa tan nhan, hấp thu qua nhiều bộ phận, lưu dẫn mạnh, hiệu lực kéo dài bền bỉ.      

Thông tin sản phẩm AF - Fenromat 26SC  :      

Thuốc trừ sâu AF-FENROMAT 265C      

Đặc tính và công dụng:       
AF - Fenromat 26SC được tạo ra từ công thức độc đáo cộng hưởng từ 2 thành phần hoạt chất tiên tiến với 2 cơ chế diệt trừ côn trùng riêng biệt, mạnh mẽ. Thuốc tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương ngoại vi và ức chế ACC, làm gián đoạn quá trình sinh tổng hợp lipit ở côn trùng. Nên thuốc có hiệu lực tức thì kể cả rầy rệp kháng thuốc và hiệu quả kéo dài nhiều ngày sau phun.     


Hướng dẫn sử dụng:       
AF - Fenromat 26SC được đăng kí trừ sâu khoang trên cây lạc.     

Liều lượng: 500ml/ ha. Pha 20ml cho bình 25 lít nước.     

Lượng nước: 450 - 500 lít/ ha.     

Thời điểm: Phun khi sâu mới xuất hiện (tuổi 1 - 2). Mật độ khoảng 1 - 2 con/ cây     

Thời gian cách ly: 14 ngày     .    

2. Sâu đục quả      

a) Đặc điểm gây hại      

Giai đoạn trưởng thành là loài bướm có màu nâu xám, cánh trước có màu xanh ánh kim. Sâu non có màu đen, khi phát triển đầy đủ, sâu non dài khoảng 20 - 22mm. Sâu non mới nở ra bắt đầu cắn đục vào bên trong thịt quả. Triệu chứng để thấy là bên ngoài vỏ quả có phân sâu đùn ra ngoài. Thường một quả có nhiều sâu phá hại.      

b) Biện pháp phòng trừ      

Khi na có quả, cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện sâu kịp thời. Loại bỏ những quả bị sâu ra khỏi vườn.       
Công ty Agrifuture khuyến cáo sử dụng sản phẩm Af – Metazone 22SC  để phòng trị hiệu quả sâu đục quả cho na.      

• Thông tin sản phẩm Af – Metazone 22SC  :      

Thuốc trừ sâu AF-METAZONE 22SC      

Đặc tính và công dụng:       
Af – Metazone 22SC: Một sản phẩm thế hệ mới với khả năng tiêu diệt hầu hết các loại sâu hại kháng thuốc từ cơ chế chuyên biệt. Thuốc ức chế sự co cơ, gây ra dòng lon cho liên tục đến các vị trí cụ thể GABA và H – Glutamate. Ngoài ra còn chặn các kênh natri bằng cách liên kết có chọn lọc với các trạng thái bất hoạt chậm. Vậy nên Af- Metazone 22SC hoàn toàn khác biệt vượt trội so với các sản phẩm cùng loại.     
Hướng dẫn sử dụng:       
Af – Metazone 22SC được đăng kí trừ sâu khoang trên cây lạc     

Liều lượng: 0,5 lít/ha. Pha 20ml cho bình 25 lít nước. Lượng nước 500 lít/ha     

Thời điểm phun khi sâu mới xuất hiện (tuổi 1-2). Mật độ khoảng 1 – 2 con/cây     

Thời gian cách ly 7 ngày.     

3. Bọ vòi voi      

a) Đặc điểm gây hại      

Trưởng thành là một loài bọ cánh cứng có màu nâu lợt, đầu kéo dài ra trước tựa như cái vòi, miệng nhai ở cuối vòi. Con cái đẻ trứng vào các vết đục trên cánh hoa. Cả thành trùng và ấu trùng đều ăn, đục phá cánh hoa. Tấn công hoa mới nở làm cho hoa đen và khô, các hoa bị khô vẫn dính vào cây.      

b) Biện pháp phòng trừ      

Do bọ vòi voi thường ẩn nấp trong cánh hoa nên các loại thuốc trừ sâu thông thường ít hiệu quả với chúng. Phải sử dụng các loại thuốc có tính xông hơi mạnh mới có thể xua đuổi con trưởng thành và tiêu diệt được ấu trùng.       
Công ty Agrifuture khuyến cáo sử dụng sản phẩm phòng trị hiệu quả như: AF - Fenromat 26SC để diệt nhanh bọ vòi voi trên cây na.     

• Thông tin sản phẩm AF - Fenromat 26SC      

Thuốc trừ sâu AF-FENROMAT 265C      

Đặc tính và công dụng:       
AF - Fenromat 26SC được tạo ra từ công thức độc đáo cộng hưởng từ 2 thành phần hoạt chất tiên tiến với 2 cơ chế diệt trừ côn trùng riêng biệt, mạnh mẽ. Thuốc tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương ngoại vi và ức chế ACC, làm gián đoạn quá trình sinh tổng hợp lipit ở côn trùng. Nên thuốc có hiệu lực tức thì kể cả bọ kháng thuốc và hiệu quả kéo dài nhiều ngày sau phun.     

Hướng dẫn sử dụng:       
AF - Fenromat 26SC được đăng kí trừ sâu khoang trên cây lạc.    

Liều lượng: 500ml/ ha. Pha 20ml cho bình 25 lít nước.    

Lượng nước: 450 - 500 lít/ ha.    

Thời điểm: Phun khi sâu mới xuất hiện (tuổi 1 - 2). Mật độ khoảng 1 - 2 con/ cây    

Thời gian cách ly: 14 ngày    

Nếu bà con trồng na thấy vườn cây có một trong những dấu hiệu trên và cần hỗ trợ cách xử lý, hãy để lại thông tin nhé! Đội ngũ của Agrifuture sẽ liên hệ hỗ trợ bà con ngay.      
Chúc bà con có một vườn cây ăn trái xanh tốt và đạt chất lượng, hiệu quả kinh tế cao!